Kinh nghiệm của tôi (Du học - Nhân lực chất lượng cao)
Gặp gỡ sempai số này
Nguyễn Bá Phước
- Năm 2012 Trở thành nhân viên chính thức của nhà hàng Sakura〈Hà Nội〉
- Năm 2012 Tốt nghiệp khoa nấu ăn trường Cao đẳng Thương mại – Du lịch〈Tỉnh Thái Nguyên〉
- Năm 2013 Vào học tại trung tâm tiếng Nhật〈Hà Nội〉
- Năm 2015 Sang Nhật, nhập học trường Nhật ngữ〈Hokkaido〉
- Năm 2016 Nhập học trường chuyên môn nấu ăn〈Hokkaido〉
- Năm 2018 Tốt nghiệp trường chuyên môn, vào làm việc tại khách sạn〈Hokkaido〉
- Năm 2020 Chuyển việc xuống một nhà hàng Nhật truyền thống cao cấp nhưng do ảnh hưởng của COVID-19 nên bị hủy hợp đồng 〈Tokyo〉
- Năm 2020 Làm thêm tại quán sushi và kiến tập tại nhà hàng cao cấp〈Tokyo〉
〈Sinh năm 1992, quê ở Tiền Huân, Sơn Tây, Hà Nội〉
Anh Phước đã có được “Bằng đầu bếp chuyên nghiệp” của cả hai nước Việt Nam và Nhật Bản, không những thế, anh còn đạt được “huy hiệu Vàng” (cấp bậc cao nhất) với tư cách là một đầu bếp người nước ngoài chế biến món ăn Nhật Bản truyền thống. Chúng tôi sẽ giới thiệu với các bạn cuộc sống thời du học cũng như những bí quyết nâng cao năng lực tiếng Nhật trong thời gian ngắn của anh.
Trở thành đầu bếp chế biến món ăn Nhật Bản truyền thống đạt được “huy hiệu Vàng”
Nhận “huy hiệu Vàng” 〈 Năm 2021〉
Nhận “Chứng chỉ đầu bếp” tại Việt Nam
Thời gian thực hành tại trường Cao đẳng và món ăn tôi làm lúc bấy giờ
Cơ duyên tiếp xúc với món ăn Nhật Bản chuẩn vị
Năm 2013, “Washoku” được UNESCO công nhận là di sản văn hoá phi vật thể, rất nhiều chương trình đặc biệt giới thiệu về “washoku” đã được phát sóng trên TV. “Washoku” là món ăn truyền thống của Nhật Bản còn “Món ăn Nhật Bản” ở nước ngoài là các món đã được biến tấu phù hợp với nơi đó. Thông qua một chương trình TV, tôi bắt đầu tìm hiểu về sự hấp dẫn của “washoku”, từ đó niềm đam mê với ẩm thực Nhật Bản truyền thống đã hình thành trong tôi.
Tôi có cơ hội tham gia một sự kiện về “món ăn Nhật Bản truyền thống Washoku” được tổ chức tại một khách sạn của doanh nghiệp Nhật Bản tại Hà Nội. Khi đó tôi thấy rất ấn tượng và thích thú vì hương vị cũng như cách trình bày các món ăn trong sự kiện hôm đó. Những món ăn đó khác hẳn với những món ăn mà tôi đang làm ở nơi làm việc lúc ấy. Từ đó tôi nhen nhóm ý muốn trở thành đầu bếp chế biến món ăn Nhật Bản truyền thống thực sự và nghĩ tới việc sang Nhật du học. Cùng thời điểm đó, người đàn anh (sempai) ở nhà hàng Sakura cũng hay kể cho tôi nghe về Nhật Bản.Tuy nhiên lúc đó tôi đã có thu nhập ổn định nên gia đình đã phản đối ý định đi du học của tôi, nhưng cuối cùng bố mẹ cũng đồng ý và ủng hộ tôi.
Bị trượt visa du học
Cô giáo và các bạn cùng lớp tiếng Nhật tôi đã học〈 Năm 2013 tại Hà Nội〉
Đầu tư vào việc học tiếng Nhật
Kênh radio online tôi dùng để học nghe
◇Đầu tư vào việc học tiếng Nhật◇
■Tin tức trên radio online |
Mỗi buổi tối, tôi nghe tin tức thời sự bằng tiếng Nhật trên radio online trong 20 phút. Các tin tức này đều có thể điều chỉnh tốc độ âm thanh. Ban đầu tôi nghe mà không hiểu gì, nhưng sau nửa năm tôi cũng đã bắt đầu quen và có thể nghe hiểu được. Tôi vẫn tiếp tục nghe sau khi sang Nhật |
■Kết bạn với người Nhật |
Bạn du học sinh người Nhật cùng làm việc với tôi ở nhà hàng Sakura (Hà Nội) đã trở thành bạn luyện tập hội thoại tiếng Nhật với tôi. Hơn nữa, thông qua sự giới thiệu của bạn ấy, tôi đã quen thêm những bạn du học sinh người Nhật khác và chúng tôi cùng giao lưu với nhau bằng tiếng Nhật. |
■Bắt chước lại những câu từ tiếng Nhật đã nghe được |
Tôi nghe tiếng Nhật của người Nhật rồi bắt chước lại những câu từ tôi nghe được. Bắt đầu từ những câu đơn giản như “otsukaresamadesu” (bạn đã vất vả rồi), “arigatogozaimasu” (cảm ơn) v.v. |
■Sử dụng những câu từ mình nhớ (khi đi làm thêm) |
Sau khi có N3, tôi đã làm thêm ở một khách sạn có nhiều khách người Nhật trong 3 tháng. Tôi đã làm công việc tiếp khách tại quầy lễ tân, tại nhà hàng trong khách sạn, nhờ đó tôi có thể nghe các nhóm khách nói chuyện với nhau và nhớ được một số từ cách nói chuyện của người Nhật. Thi thoảng tôi cũng có cơ hội giao tiếp với khách Nhật tại khách sạn để nâng cao khả năng sử dụng tiếng Nhật của mình. |
■Sử dụng những câu từ mình nhớ (dạy cho người khác) |
Sau khi có N3, tôi đã làm giáo viên dạy tiếng Nhật trong 7 tháng. Việc dạy tiếng Nhật cũng trở thành việc ôn luyện cho chính bản thân mình. |
■Nhớ những bài hát tiếng Nhật đơn giản |
Tôi đã nhớ lời tiếng Nhật của một số bài hát như “Chiếc đồng hồ cũ của ông tôi” (ookinafurudokei) v.v. rồi hát đi hát lại. |
■Cài đặt ngôn ngữ của điện thoại là tiếng Nhật (sau khi sang Nhật) |
Sau khi sang Nhật tôi cố gắng tạo cho mình môi trường chỉ sử dụng tiếng Nhật. Chẳng hạn, tôi chuyển chế độ ngôn ngữ của điện thoại sang tiếng Nhật. Đã nhiều lần tôi định chuyển về chế độ tiếng Việt nhưng tiếng Nhật hiển thị trên màn hình điện thoại rất khó hiểu nên tôi không thể chuyển lại được. Nhờ vậy mỗi lần sử dụng điện thoại là một lần tôi học tiếng Nhật và chiếc điện thoại cũng là một người thầy dạy tiếng Nhật của tôi. |
Xin được visa du học vào lần thứ hai
Khoảng thời gian sống ở thành phố Hakodate – Hokkaido
◇Bảng thu nhập và chi tiêu (Trung bình 1 tháng)
※Bảng thu chi trong năm đầu tiên học Nhật ngữ
※100 yên=21,167 VND (Thời điểm 9/3/2021)
Thu nhập (Tổng khoảng 90,000 yên) | |
Làm thêm 2 nơi (nhà hàng washoku |
90,000 yên |
Chi tiêu (Tổng khoảng 68,000 yên) | |
Tiền nhà (kí túc) |
25,000 yên ※Sống 1 mình (phòng đơn) |
Tiền nước, tiền điện, tiền ga |
3,000 yên ※Tổng tiền nước, điện, ga |
Tiền điện thoại |
5,000 yên ※Cước gọi + internet |
Tiền ăn |
20,000 yên ※Chủ yếu là tự nấu |
Tạp phí |
15,000 yên ※Tiền mua đồ lặt vặt, tiền đi ăn với bạn v.v. |
Tiền dư, tiết kiệm hàng tháng (Trung bình khoảng 22,000 yên) |
※Ngoài các khoản trên thì tiền học phí là 650,000 yên (1 năm) do bố mẹ chi trả ※Vào kì nghỉ hè có thể kiếm được khoảng 120,000 yên tiền làm thêm |
Vào học trường Nhật ngữ rồi vào trường chuyên môn
Chúng tôi được giới thiệu trên tấm thiệp mừng năm mới của trường
Đi làm – Chuyển việc – Dịch COVID-19
Công việc tại khách sạn ở Hokkaido và ảnh giới thiệu về món Sườn xào chua ngọt tôi làm
Định hướng phát triển sự nghiệp khi về Việt Nam
Rèn luyện tay nghề tại nhà hàng cao cấp ở Tokyo. Phía trong là bếp trưởng Tomisawa Hirokazu (1 trong những đại sứ thiện chí truyền bá món ăn Nhật Bản) 〈Năm 2021〉
Gặp gỡ sempai số này
Nguyễn Bá Phước
- Năm 2012 Trở thành nhân viên chính thức của nhà hàng Sakura〈Hà Nội〉
- Năm 2012 Tốt nghiệp khoa nấu ăn trường Cao đẳng Thương mại – Du lịch〈Thái Nguyên〉
- Năm 2013 Vào học tại trung tâm tiếng Nhật〈Hà Nội〉
- Năm 2015 Sang Nhật, nhập học trường Nhật ngữ〈Hokkaido〉
- Năm 2016 Nhập học trường chuyên môn nấu ăn〈Hokkaido〉
- Năm 2018 Tốt nghiệp trường chuyên môn, vào làm việc tại khách sạn〈Hokkaido〉
- Năm 2020 Chuyển việc xuống một nhà hàng Nhật truyền thống cao cấp nhưng do ảnh hưởng của COVID-19 nên bị hủy hợp đồng 〈Tokyo〉
- Năm 2020 Làm thêm tại quán sushi và kiến tập tại nhà hàng cao cấp〈Tokyo〉
〈Sinh năm 1992, quê ở Tiền Huân, Sơn Tây, Hà Nội〉
Anh Phước đã có được “Bằng đầu bếp chuyên nghiệp” của cả hai nước Việt Nam và Nhật Bản, không những thế, anh còn đạt được “huy hiệu Vàng” (cấp bậc cao nhất) với tư cách là một đầu bếp người nước ngoài chế biến món ăn Nhật Bản truyền thống. Chúng tôi sẽ giới thiệu với các bạn cuộc sống thời du học cũng như những bí quyết nâng cao năng lực tiếng Nhật trong thời gian ngắn của anh.
Trở thành đầu bếp chế biến món ăn Nhật Bản truyền thống đạt được “huy hiệu Vàng”
Nhận “huy hiệu Vàng” 〈 Năm 2021〉
Nhận “Chứng chỉ đầu bếp” tại Việt Nam
Thời gian thực hành tại trường Cao đẳng và món ăn tôi làm lúc bấy giờ
Cơ duyên tiếp xúc với món ăn Nhật Bản chuẩn vị
Năm 2013, “Washoku” được UNESCO công nhận là di sản văn hoá phi vật thể, rất nhiều chương trình đặc biệt giới thiệu về “washoku” đã được phát sóng trên TV. “Washoku” là món ăn truyền thống của Nhật Bản còn “Món ăn Nhật Bản” ở nước ngoài là các món đã được biến tấu phù hợp với nơi đó. Thông qua một chương trình TV, tôi bắt đầu tìm hiểu về sự hấp dẫn của “washoku”, từ đó niềm đam mê với ẩm thực Nhật Bản truyền thống đã hình thành trong tôi.
Tôi có cơ hội tham gia một sự kiện về “món ăn Nhật Bản truyền thống Washoku” được tổ chức tại một khách sạn của doanh nghiệp Nhật Bản tại Hà Nội. Khi đó tôi thấy rất ấn tượng và thích thú vì hương vị cũng như cách trình bày các món ăn trong sự kiện hôm đó. Những món ăn đó khác hẳn với những món ăn mà tôi đang làm ở nơi làm việc lúc ấy. Từ đó tôi nhen nhóm ý muốn trở thành đầu bếp chế biến món ăn Nhật Bản truyền thống thực sự và nghĩ tới việc sang Nhật du học. Cùng thời điểm đó, người đàn anh (sempai) ở nhà hàng Sakura cũng hay kể cho tôi nghe về Nhật Bản.Tuy nhiên lúc đó tôi đã có thu nhập ổn định nên gia đình đã phản đối ý định đi du học của tôi, nhưng cuối cùng bố mẹ cũng đồng ý và ủng hộ tôi.
Bị trượt visa du học
Cô giáo và các bạn cùng lớp tiếng Nhật tôi đã học〈 Năm 2013 tại Hà Nội〉
Đầu tư vào việc học tiếng Nhật
Kênh radio online tôi dùng để học nghe
◇Đầu tư vào việc học tiếng Nhật◇
■Tin tức trên radio online |
Mỗi buổi tối, tôi nghe tin tức thời sự bằng tiếng Nhật trên radio online trong 20 phút. Các tin tức này đều có thể điều chỉnh tốc độ âm thanh. Ban đầu tôi nghe mà không hiểu gì, nhưng sau nửa năm tôi cũng đã bắt đầu quen và có thể nghe hiểu được. Tôi vẫn tiếp tục nghe sau khi sang Nhật |
■Kết bạn với người Nhật |
Bạn du học sinh người Nhật cùng làm việc với tôi ở nhà hàng Sakura (Hà Nội) đã trở thành bạn luyện tập hội thoại tiếng Nhật với tôi. Hơn nữa, thông qua sự giới thiệu của bạn ấy, tôi đã quen thêm những bạn du học sinh người Nhật khác và chúng tôi cùng giao lưu với nhau bằng tiếng Nhật. |
■Bắt chước lại những câu từ tiếng Nhật đã nghe được |
Tôi nghe tiếng Nhật của người Nhật rồi bắt chước lại những câu từ tôi nghe được. Bắt đầu từ những câu đơn giản như “otsukaresamadesu” (bạn đã vất vả rồi), “arigatogozaimasu” (cảm ơn) v.v. |
■Sử dụng những câu từ mình nhớ (khi đi làm thêm) |
Sau khi có N3, tôi đã làm thêm ở một khách sạn có nhiều khách người Nhật trong 3 tháng. Tôi đã làm công việc tiếp khách tại quầy lễ tân, tại nhà hàng trong khách sạn, nhờ đó tôi có thể nghe các nhóm khách nói chuyện với nhau và nhớ được một số từ cách nói chuyện của người Nhật. Thi thoảng tôi cũng có cơ hội giao tiếp với khách Nhật tại khách sạn để nâng cao khả năng sử dụng tiếng Nhật của mình. |
■Sử dụng những câu từ mình nhớ (dạy cho người khác) |
Sau khi có N3, tôi đã làm giáo viên dạy tiếng Nhật trong 7 tháng. Việc dạy tiếng Nhật cũng trở thành việc ôn luyện cho chính bản thân mình. |
■Nhớ những bài hát tiếng Nhật đơn giản |
Tôi đã nhớ lời tiếng Nhật của một số bài hát như “Chiếc đồng hồ cũ của ông tôi” (ookinafurudokei) v.v. rồi hát đi hát lại. |
■Cài đặt ngôn ngữ của điện thoại là tiếng Nhật (sau khi sang Nhật) |
Sau khi sang Nhật tôi cố gắng tạo cho mình môi trường chỉ sử dụng tiếng Nhật. Chẳng hạn, tôi chuyển chế độ ngôn ngữ của điện thoại sang tiếng Nhật. Đã nhiều lần tôi định chuyển về chế độ tiếng Việt nhưng tiếng Nhật hiển thị trên màn hình điện thoại rất khó hiểu nên tôi không thể chuyển lại được. Nhờ vậy mỗi lần sử dụng điện thoại là một lần tôi học tiếng Nhật và chiếc điện thoại cũng là một người thầy dạy tiếng Nhật của tôi. |
Xin được visa du học vào lần thứ hai
Khoảng thời gian sống ở thành phố Hakodate – Hokkaido
◇Bảng thu nhập và chi tiêu (Trung bình 1 tháng)
※Bảng thu chi trong năm đầu tiên học Nhật ngữ
※100 yên=21,167 VND (Thời điểm 9/3/2021)
Thu nhập (Tổng khoảng 90,000 yên) | |
Làm thêm 2 nơi (nhà hàng washoku |
90,000 yên |
Chi tiêu (Tổng khoảng 68,000 yên) | |
Tiền nhà (kí túc) |
25,000 yên ※Sống 1 mình (phòng đơn) |
Tiền nước, tiền điện, tiền ga |
3,000 yên ※Tổng tiền nước, điện, ga |
Tiền điện thoại |
5,000 yên ※Cước gọi + internet |
Tiền ăn |
20,000 yên ※Chủ yếu là tự nấu |
Tạp phí |
15,000 yên ※Tiền mua đồ lặt vặt, tiền đi ăn với bạn v.v. |
Tiền dư, tiết kiệm hàng tháng (Trung bình khoảng 22,000 yên) |
※Ngoài các khoản trên thì tiền học phí là 650,000 yên (1 năm) do bố mẹ chi trả ※Vào kì nghỉ hè có thể kiếm được khoảng 120,000 yên tiền làm thêm |
Vào học trường Nhật ngữ rồi vào trường chuyên môn
Chúng tôi được giới thiệu trên tấm thiệp mừng năm mới của trường
Đi làm – Chuyển việc – Dịch COVID-19
Công việc tại khách sạn ở Hokkaido và ảnh giới thiệu về món Sườn xào chua ngọt tôi làm
Định hướng phát triển sự nghiệp khi về Việt Nam
Rèn luyện tay nghề tại nhà hàng cao cấp ở Tokyo. Phía trong là bếp trưởng Tomisawa Hirokazu (1 trong những đại sứ thiện chí truyền bá món ăn Nhật Bản) 〈Năm 2021〉