Kinh nghiệm của tôi (Du học - Nhân lực chất lượng cao)
Gặp gỡ sempai số này
Trần Thị Minh
- Tháng 6/2011Tốt nghiệp THPT Đông Anh
- Tháng 5/2015Tốt nghiệp Học viện Nông Nghiệp Việt Nam
- Tháng 5/2015Làm việc tại tỉnh Thái Bình
- Tháng 7/2016Học tiếng Nhật tại Trung tâm tiếng Nhật Dungmori (4 tháng)
- Tháng 1/2017Nhập học Trường Nhật ngữ Shin-Osaka
- Tháng 4/2018Nhập học Trường Chuyên môn Du lịch & Ngoại ngữ Thương mại Sundai
- Tháng 3/2020Tốt nghiệp Trường Chuyên môn Du lịch & Ngoại ngữ Thương mại Sundai
- Tháng 4/2020Làm việc tại Công ty TNHH Công nghiệp Fuso (nhân viên chính thức)
〈Sinh năm 1993, quê quán Hà Nội〉
Minh là một cô gái rất tích cực gặp gỡ giao lưu với những người bạn Nhật Bản trong suốt thời gian du học, nhờ đó mà tiếng Nhật của cô đã tiến bộ rất nhiều. Minh đã tốt nghiệp trường tiếng Nhật sau 15 tháng, tốt nghiệp trường chuyên môn và đã xin được việc ở Nhật. Hôm nay, Minh sẽ chia sẻ cho chúng ta về quá trình tìm kiếm việc làm, cũng như là những điều cần lưu ý khi đi xin việc tại Nhật.
Động lực du học Nhật Bản và quá trình chuẩn bị
Ảnh chụp tại Trung tâm tiếng Nhật ở Hà Nội, nơi đầu tiên tôi học tiếng Nhật
Không nên vay tiền ngắn hạn để đi du học
Quà tặng dành cho sinh viên có thành tích học tập xuất sắc của trường chuyên môn. Hãy chia nhỏ số tiền hoàn vay và dành sức cho việc học tập.
Tiết kiệm chi phí bằng cách không nhập học vào tháng 4
Cùng với bạn học ở trường chuyên môn. Tôi hoàn thành chương trình trong 15 tháng, sau đó vào trường chuyên môn.
Chi phí sinh hoạt khi du học
Với em Kiều, người bạn cùng phòng đầu tiên. Chúng tôi vẫn thường xuyên gặp nhau (Tp. Sakai, 2020)
Sổ tay chi tiêu của tôi (trung bình mỗi tháng)
※Tính cho năm đầu tiên học trường chuyên môn※100 yên=21.894đ(tỉ giá ngày 31/8/2020)Thu nhập (tổng thu 115.000 yên~135.000 yên) | |
Làm thêm 3 công việc |
115.000 yên~130.000 yên ※Cửa hàng tiện lợi, Công ty tuyển dụng, Quán ăn Trung Quốc |
Chi phí (tổng chi 115.000 yên~130.000 yên) | |
Tiền nhà trọ |
20.000 yên ※Phòng 1DK, 2 người ở |
Học phí |
56.000 yên ※Được giảm học phí khuyến học nhờ có JLPT・N2 |
Tiền năng lượng phục vụ sinh hoạt |
3.000~7.000 yên ※Tiền nước・Tiền điện・Tiền ga (1 người) |
Internet |
2.200 yên ※Dùng chung với bạn |
Tiền điện thoại di động |
3.000~7.000 yên ※Biglobe Sim |
Tiền ăn |
25.000~30.000 yên |
Chi phí khác |
5.000~10.000 yên ※Quần áo, sách vở, tiền đi lại,... |
Khoản tiền dư ra・Tiết kiệm (trung bình 0 yên~10.000 yên) | |
Tiền tiết kiệm |
Trung bình 0 yên~10.000 yên ※Khoản tiền dành dụm trong những đợt được phép làm thêm nhiều giờ, có khi tôi gởi về cho bố mẹ, có khi thì tôi đi du lịch. ※Kể từ khi đi làm thì tôi gởi tiền về cho bố mẹ đều đặn hơn. |
Trái: Công viên Osaka-jou〈tháng 11/2019〉; Phải: Cùng với các bạn học ở trung tâm tiếng Nhật tại Hà Nội và đồng nghiệp tổ chức tiệc mừng Tết 〈Wakayama, tháng 1/2020〉
Thuê nhà ở Nhật
Phòng trọ hiện tại của riêng tôi.
Tích cực sử dụng tiếng Nhật
Đi chơi cùng Kumi vào ngày nghỉ (Osaka, 2020)
Việc làm thêm
Đi ăn món Việt Nam cùng với các bạn làm cùng ở quán ăn Trung Quốc (Osaka, tháng 6/2020)
Livestream giải đáp thắc mắc cho du học sinh trên facebook WA.SA.Bi.vn (Osaka, 2019)
Xin việc
Tôi bắt đầu công cuộc xin việc làm từ đầu năm 2 khi học trường chuyên môn (từ tháng 4). Trình tự xin việc của du học sinh chủ yếu là thu thập thông tin các doanh nghiệp → Đi nghe giới thiệu về công ty (hoặc buổi giới thiệu chung) → Phỏng vấn → Nhận thông báo tuyển dụng. Cũng có những công ty không cần tham gia buổi giới thiệu, vẫn có thể ứng tuyển bằng cách nộp hồ sơ và phỏng vấn.
❶Thu thập thông tin doanh nghiệp Tôi đã tìm thông tin về các công ty có nhu cầu tuyển dụng người Việt Nam bằng cách tra cứu trên internet và nhờ người quen giới thiệu. Sau khi tìm được công ty có vẻ thích hợp thì tôi đăng ký qua mạng và đi dự buổi giới thiệu của công ty.
❷Buổi giới thiệu về công ty Có 2 loại hình giới thiệu về công ty là buổi giới thiệu của riêng 1 công ty nào đó, và buổi giới thiệu chung của nhiều công ty đồng tổ chức (hội chợ việc làm). Tôi đã tìm kiếm thông tin ở những nguồn thông tin sau: ・Website của các công ty tuyển dụng lớn(mynavi, rikunabi, ...) ・Đến tư vấn tại văn phòng Hellowork gần nơi ở (Trung tâm giới thiệu việc làm của chính phủ) ・Tham khảo thông tin trên website WA.SA.Bi.
Sau đó tôi tham gia buổi giới thiệu của các công ty mà tôi thấy quan tâm. Sau khi nghe giới thiệu về công ty, nếu muốn được phỏng vấn thì sẽ phải nộp CV, nộp bài luận nhỏ (giới thiệu bản thân, lý do ứng tuyển vào công ty,...) và chờ phía công ty liên lạc xếp lịch phỏng vấn. Cũng có một số công ty thực hiện phỏng vẫn ngay tại chỗ.
Trong khoảng thời gian từ tháng 4~9/2019, tôi đã tham gia 4 hội chợ việc làm, và dự buổi giới thiệu của riêng 7~8 công ty.
Nơi tổ chức các buổi giới thiệu công ty, thường là khu văn phòng〈ảnh minh họa〉
Điều quan trọng khi đi phỏng vấn
Giai đoạn đi nghe các buổi giới thiệu về công ty của tôi nhiều nhất là vào tầm tháng 5~6. Những người xin được việc làm sớm thì thường đã nhận được thư tuyển dụng vào thời gian này. Tôi thì nhận được thư tuyển dụng vào cuối tháng 9. Tôi tìm thấy thông tin tuyển dụng của Công ty Fuso trên website WA.SA.Bi. và đã ứng tuyển, tôi đã không đi nghe buổi giới thiệu của công ty mà chỉ dự phỏng vấn. Có 3 người đã phỏng vấn 2 ứng viên người nước ngoài trong vòng 1,5 tiếng, và kết quả là cả hai đều trúng tuyển. Tôi trượt 4 công ty, và trúng tuyển 2 công ty. Sau đây tôi sẽ chia sẻ về những điều mà tôi đã học được trong quá trình đi xin việc khó khăn ấy.
❶Cần nắm rõ thông tin về công ty Chúng ta cần phải tìm hiểu về ngành nghề hoạt động của công ty mà mình muốn ứng tuyển, nội dung công việc, cũng như là yêu cầu đối với ứng viên của công ty thông qua việc lắng nghe ở buổi giới thiệu hoặc tìm hiểu thông tin trên internet. Khi phỏng vấn, chúng ta cần trình bày rõ là bản thân muốn làm gì để có thể cống hiến cho công ty.
❷Nhìn nhận lại lý do thất bại Lúc đầu, tôi đã không thể tự giới thiệu bản thân một cách trôi chảy ở buổi phỏng vấn. Và đương nhiên là tôi cũng đã không trình bày được rằng mình muốn làm gì. Tôi đã rút kinh nghiệm và cải thiện điều đó.
❸Luyện tập phỏng vấn Chúng ta cũng nên dự đoán trước câu hỏi phỏng vấn và luyện tập nhiều lần. Trước khi đến phỏng vấn ở Công ty Fuso, tôi đã được người của WA.SA.Bi. thực hiện phỏng vấn thử. Sau đó, tôi đã tự mình luyện tập rất nhiều lần ở nhà, và đi phỏng vấn chính thức.
Trái: Bữa tiệc động viên với các bạn sau khi trượt phỏng vấn〈tháng 6/2020〉; Phải: Làm bánh với Kumi sau khi được tuyển dụng. 〈tháng 12/2020〉
Tôi yêu quý nơi làm việc hiện tại.
Đi chơi với chị cùng trung tâm tiếng Nhật quen ở Hà Nội và em Kiều (Osaka, 2020)
Gặp gỡ sempai số này
Trần Thị Minh
- Tháng 6/2011Tốt nghiệp THPT Đông Anh
- Tháng 5/2015Tốt nghiệp Học viện Nông Nghiệp Việt Nam
- Tháng 5/2015Làm việc tại tỉnh Thái Bình
- Tháng 7/2016Học tiếng Nhật tại Trung tâm tiếng Nhật Dungmori (4 tháng)
- Tháng 1/2017Nhập học Trường Nhật ngữ Shin-Osaka
- Tháng 4/2018Nhập học Trường Chuyên môn Du lịch & Ngoại ngữ Thương mại Sundai
- Tháng 3/2020Tốt nghiệp Trường Chuyên môn Du lịch & Ngoại ngữ Thương mại Sundai
- Tháng 4/2020Làm việc tại Công ty TNHH Công nghiệp Fuso (nhân viên chính thức)
〈Sinh năm 1993, quê quán Hà Nội〉
Minh là một cô gái rất tích cực gặp gỡ giao lưu với những người bạn Nhật Bản trong suốt thời gian du học, nhờ đó mà tiếng Nhật của cô đã tiến bộ rất nhiều. Minh đã tốt nghiệp trường tiếng Nhật sau 15 tháng, tốt nghiệp trường chuyên môn và đã xin được việc ở Nhật. Hôm nay, Minh sẽ chia sẻ cho chúng ta về quá trình tìm kiếm việc làm, cũng như là những điều cần lưu ý khi đi xin việc tại Nhật.
Động lực du học Nhật Bản và quá trình chuẩn bị
Ảnh chụp tại Trung tâm tiếng Nhật ở Hà Nội, nơi đầu tiên tôi học tiếng Nhật
Không nên vay tiền ngắn hạn để đi du học
Quà tặng dành cho sinh viên có thành tích học tập xuất sắc của trường chuyên môn. Hãy chia nhỏ số tiền hoàn vay và dành sức cho việc học tập.
Tiết kiệm chi phí bằng cách không nhập học vào tháng 4
Cùng với bạn học ở trường chuyên môn. Tôi hoàn thành chương trình trong 15 tháng, sau đó vào trường chuyên môn.
Chi phí sinh hoạt khi du học
Với em Kiều, người bạn cùng phòng đầu tiên. Chúng tôi vẫn thường xuyên gặp nhau (Tp. Sakai, 2020)
Sổ tay chi tiêu của tôi (trung bình mỗi tháng)
※Tính cho năm đầu tiên học trường chuyên môn※100 yên=21.894đ(tỉ giá ngày 31/8/2020)Thu nhập (tổng thu 115.000 yên~135.000 yên) | |
Làm thêm 3 công việc |
115.000 yên~130.000 yên ※Cửa hàng tiện lợi, Công ty tuyển dụng, Quán ăn Trung Quốc |
Chi phí (tổng chi 115.000 yên~130.000 yên)) | |
Tiền nhà trọ |
20.000 yên ※Phòng 1DK, 2 người ở |
Học phí |
56.000 yên ※Được giảm học phí khuyến học nhờ có JLPT・N2 |
Tiền năng lượng phục vụ sinh hoạt |
3.000~7.000 yên ※Tiền nước・Tiền điện・Tiền ga (1 người) |
Internet |
2.200 yên ※Dùng chung với bạn |
Tiền điện thoại di động |
3.000~7.000 yên ※Biglobe Sim |
Tiền ăn |
25.000~30.000 yên |
Chi phí khác |
5.000~10.000 yên ※Quần áo, sách vở, tiền đi lại,... |
Khoản tiền dư ra・Tiết kiệm (trung bình 0 yên~10.000 yên) | |
Tiền tiết kiệm |
Trung bình 0 yên~10.000 yên ※Khoản tiền dành dụm trong những đợt được phép làm thêm nhiều giờ, có khi tôi gởi về cho bố mẹ, có khi thì tôi đi du lịch. ※Kể từ khi đi làm thì tôi gởi tiền về cho bố mẹ đều đặn hơn. |
Công viên Osaka-jou〈tháng 11/2019〉
Cùng với các bạn học ở trung tâm tiếng Nhật tại Hà Nội và đồng nghiệp tổ chức tiệc mừng Tết 〈Wakayama, tháng 1/2020〉
Thuê nhà ở Nhật
Phòng trọ hiện tại của riêng tôi.
Tích cực sử dụng tiếng Nhật
Đi chơi cùng Kumi vào ngày nghỉ (Osaka, 2020)
Việc làm thêm
Đi ăn món Việt Nam cùng với các bạn làm cùng ở quán ăn Trung Quốc (Osaka, tháng 6/2020)
Livestream giải đáp thắc mắc cho du học sinh trên facebook WA.SA.Bi.vn (Osaka, 2019)
Xin việc
Tôi bắt đầu công cuộc xin việc làm từ đầu năm 2 khi học trường chuyên môn (từ tháng 4). Trình tự xin việc của du học sinh chủ yếu là thu thập thông tin các doanh nghiệp → Đi nghe giới thiệu về công ty (hoặc buổi giới thiệu chung) → Phỏng vấn → Nhận thông báo tuyển dụng. Cũng có những công ty không cần tham gia buổi giới thiệu, vẫn có thể ứng tuyển bằng cách nộp hồ sơ và phỏng vấn.
❶Thu thập thông tin doanh nghiệp Tôi đã tìm thông tin về các công ty có nhu cầu tuyển dụng người Việt Nam bằng cách tra cứu trên internet và nhờ người quen giới thiệu. Sau khi tìm được công ty có vẻ thích hợp thì tôi đăng ký qua mạng và đi dự buổi giới thiệu của công ty.
❷Buổi giới thiệu về công ty Có 2 loại hình giới thiệu về công ty là buổi giới thiệu của riêng 1 công ty nào đó, và buổi giới thiệu chung của nhiều công ty đồng tổ chức (hội chợ việc làm). Tôi đã tìm kiếm thông tin ở những nguồn thông tin sau: ・Website của các công ty tuyển dụng lớn (mynavi, rikubani, ...) ・Đến tư vấn tại văn phòng Hellowork gần nơi ở (Trung tâm giới thiệu việc làm của chính phủ) ・Tham khảo thông tin trên website WA.SA.Bi.
Sau đó tôi tham gia buổi giới thiệu của các công ty mà tôi thấy quan tâm. Sau khi nghe giới thiệu về công ty, nếu muốn được phỏng vấn thì sẽ phải nộp CV, nộp bài luận nhỏ (giới thiệu bản thân, lý do ứng tuyển vào công ty,...) và chờ phía công ty liên lạc xếp lịch phỏng vấn. Cũng có một số công ty thực hiện phỏng vẫn ngay tại chỗ.
Trong khoảng thời gian từ tháng 4~9/2019, tôi đã tham gia 4 hội chợ việc làm, và dự buổi giới thiệu của riêng 7~8 công ty.
Nơi tổ chức các buổi giới thiệu công ty, thường là khu văn phòng〈ảnh minh họa〉
Điều quan trọng khi đi phỏng vấn
Giai đoạn đi nghe các buổi giới thiệu về công ty của tôi nhiều nhất là vào tầm tháng 5~6. Những người xin được việc làm sớm thì thường đã nhận được thư tuyển dụng vào thời gian này. Tôi thì nhận được thư tuyển dụng vào cuối tháng 9. Tôi tìm thấy thông tin tuyển dụng của Công ty Fuso trên website WA.SA.Bi. và đã ứng tuyển, tôi đã không đi nghe buổi giới thiệu của công ty mà chỉ dự phỏng vấn. Có 3 người đã phỏng vấn 2 ứng viên người nước ngoài trong vòng 1,5 tiếng, và kết quả là cả hai đều trúng tuyển. Tôi trượt 4 công ty, và trúng tuyển 2 công ty. Sau đây tôi sẽ chia sẻ về những điều mà tôi đã học được trong quá trình đi xin việc khó khăn ấy.
❶Cần nắm rõ thông tin về công ty Chúng ta cần phải tìm hiểu về ngành nghề hoạt động của công ty mà mình muốn ứng tuyển, nội dung công việc, cũng như là yêu cầu đối với ứng viên của công ty thông qua việc lắng nghe ở buổi giới thiệu hoặc tìm hiểu thông tin trên internet. Khi phỏng vấn, chúng ta cần trình bày rõ là bản thân muốn làm gì để có thể cống hiến cho công ty.
❷Nhìn nhận lại lý do thất bại Lúc đầu, tôi đã không thể tự giới thiệu bản thân một cách trôi chảy ở buổi phỏng vấn. Và đương nhiên là tôi cũng đã không trình bày được rằng mình muốn làm gì. Tôi đã rút kinh nghiệm và cải thiện điều đó.
❸Luyện tập phỏng vấn Chúng ta cũng nên dự đoán trước câu hỏi phỏng vấn và luyện tập nhiều lần. Trước khi đến phỏng vấn ở Công ty Fuso, tôi đã được người của WA.SA.Bi. thực hiện phỏng vấn thử. Sau đó, tôi đã tự mình luyện tập rất nhiều lần ở nhà, và đi phỏng vấn chính thức.
Bữa tiệc động viên với các bạn sau khi trượt phỏng vấn〈tháng 6/2020〉
Làm bánh với Kumi sau khi được tuyển dụng. 〈tháng 12/2020〉
Tôi yêu quý nơi làm việc hiện tại.
Đi chơi với chị cùng trung tâm tiếng Nhật quen ở Hà Nội và em Kiều (Osaka, 2020)