Trang web hỗ trợ du học sinh, thực tập sinh kỹ năng, kỹ sư

[Được hỗ trợ bởi Đại sứ quán Nhật Bản tại Việt Nam]

Thông tin mới

“Seiza” (正座) có phải là kiểu ngồi truyền thống của Nhật Bản không?

Kiểu ngồi quỳ trên đầu gối và giữ thẳng lưng được gọi là “seiza” (正座). Trong thời kỳ Edo (1603-1868) của Nhật Bản, khi gặp tướng quân, các võ sĩ sẽ thể hiện lòng trung thành của mình bằng cách ngồi quỳ thẳng lưng. Thậm chí ngày nay, “seiza” vẫn được coi là cách ngồi chính thức trong những bộ môn văn hóa truyền thống của Nhật Bản như trà đạo, cắm hoa, thư pháp, ngay cả trong đời sống hàng ngày thì ngồi “seiza” cũng là quy tắc khi gặp gỡ người trên trong những căn phòng kiểu Nhật. Tuy nhiên, “seiza” chỉ mới trở nên phổ biến ở...

04/05/2024
  • 7 vấn đề trong cuộc sống cần được hỗ trợ tư vấn nhiều nhất

    02/05/2024
    Chào các bạn! Mình là nhân viên tổng đài người Việt Nam tại một công ty cung cấp dịch vụ điện thoại di động cho người nước ngoài, chuyên tư vấn hỗ trợ cuộc sống hàng ngày cho khách hàng. Các bạn nghĩ rằng những vấn đề nào mà người Việt Nam đang sinh sống
  • Ví dụ về các gói SIM giá rẻ của Nhật: Hãy cùng lựa chọn điện thoại di động...

    18/03/2024
    Ở Nhật Bản, dịch vụ điện thoại di động được cung cấp dưới hình thức hợp đồng với mức cước nghe gọi・dữ liệu rất đắt đỏ. Bài viết lần này sẽ gửi tới các bạn sắp sửa sang Nhật cũng như những ai đang sinh sống tại Nhật mà có ý định đăng ký sử
  • Làm thế nào để vào nhà trẻ ở Nhật Bản

    13/03/2024
    Sau khi đi du học tốt nghiệp ra trường, mình quyết định ở lại Nhật làm việc từ đó đến giờ thấm thoắt đã hơn 13 năm. Năm 2012, mình kết hôn và sinh được 2 bé. Bé lớn nhà mình đi nhà trẻ (hoikuen) được 4 năm và hiện giờ đã chuyển sang học

Đơn vị vận hành

Nhà tài trợ Bạch Kim

Đơn vị hỗ trợ

  • Đại sứ quán Nhật Bản tại Việt Nam
  • Trung tâm Giao lưu Văn hoá Nhật Bản tại Việt Nam
  • Văn phòng JNTO Hà Nội
  • Liên đoàn kinh tế vùng Kansai
  • Hội Việt Nam (JAVN)
  • Hội hỗ trợ Tomoiki Việt Nhật
  • Hiệp hội phát triển giao lưu nguồn nhân lực quốc tế

Đơn vị hợp tác

Tổ chức hỗ trợ du học sinh
Nhật Bản (JASSO)

Mạng lưới luật sư cho lao động người nước ngoài

WA.SA.Bi.

Thực tập kỹ năng - Kỹ năng đặc định

Giải thích cách nhận “bảo hiểm lao động” để chi trả chi phí y tế khi bị thương...

Bảo hiểm lao động của Nhật là hệ thống chi trả chi phí y tế và chi phí sinh hoạt khi người lao động bị thương hoặc bị bệnh do công việc hoặc đi lại (đi đến chỗ làm và về nhà). Dù chỉ tuyển dụng 1 công nhân thì các công ty cũng phải tham gia bảo hiểm lao động. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ giới thiệu các...

  • Cách người nước ngoài sắp bị sa thải vì mang thai đã khiến công ty rút lại việc...

    Ở Nhật Bản, các công ty không thể sa thải người lao động, kể cả lao động người nước ngoài vì lý do mang thai. Người nước ngoài cũng có thể nghỉ thai sản và chăm con, sau đó tiếp tục làm việc theo hợp đồng lao động. Thực tập sinh kỹ năng cũng có thể tạm dừng thực tập để sinh con hoặc chăm con, sau đó tiếp...

  • Văn hoá doanh nghiệp Nhật Bản_02: Không đặt hàng cá nhân đến địa chỉ nơi làm...

    Ở Việt Nam, chúng ta thường thấy nhiều người đặt mua đồ trên mạng và chọn địa chỉ giao hàng là nơi làm việc của mình, song ở Nhật thì không làm như vậy được. Ngoài ra, sau mỗi kì nghỉ dài, người Nhật sẽ trở về trạng thái “bật chế độ làm việc”, ngay từ ngày đầu tiên quay lại với công việc. Mình có 9 năm...

  • ★ Thông tin cơ bản: Kỹ năng đặc định (Bài tổng hợp)

    <Nội dung bài viết> 1. Chế độ Kỹ năng đặc định là gì? 2. Nội dung chế độ Kỹ năng đặc định 3. Cách lấy tư cách lưu trú Kỹ năng đặc định 4. Đặc điểm của tư cách lưu trú...

  • Lớp dạy tiếng Nhật tình nguyện (Tóm tắt)

    Không phải cứ đến Nhật rồi là tự động nói được tiếng Nhật. Các bạn kỹ sư và thực tập sinh ở Nhật đều đang đi làm nên hầu như không có cơ hội học tiếng Nhật. Thêm nữa, các bạn lưu học sinh cũng nên có thêm nhiều cơ hội giao tiếp bằng tiếng Nhật. Đối với các bạn sắp sang Nhật hoặc đã ở Nhật được...

Du học - Xin việc - Nhân lực chất lượng cao

★ Thông tin cơ bản: Việc làm thêm và Quy định của Cục quản lý xuất nhập cảnh

〈Nội dung〉 Việc làm thêm và Quy định của Cục quản lý xuất nhập cảnh 1. Cho phép hoạt động ngoài mục đích lưu trú 2. Cách tính thời gian “28 tiếng mỗi tuần” 3. Trong kì nghỉ dài 4. Chuẩn...

  • ★ Thông tin cơ bản: Cách tìm việc làm thêm baito (bản 2024)

    Làm thế nào để các bạn du học sinh có thể tìm được việc làm thêm tại Nhật Bản? Dựa trên các cuộc phỏng vấn với các anh chị sempai đi trước, đây là bài tổng hợp giới thiệu nhiều cách khác nhau để người nước ngoài tìm được việc làm thêm tại Nhật Bản! Đối với những trường hợp thường xuyên bị từ...

  • Học tiếng Nhật trước khi đi du học

    Tháng 4 và tháng 10 là hai kỳ du học Nhật Bản chính. Mình nghĩ rằng có rất nhiều bạn chỉ mới bắt đầu học tiếng Nhật sau khi quyết định sẽ đi du học trường Nhật ngữ tại trung tâm tư vấn du học ở Việt Nam. Thông thường, bạn phải học tiếng Nhật hơn nửa năm tại trung tâm trước khi đi sang Nhật, nhưng thành...

  • ★ Thông tin cơ bản: 5 điều cần chuẩn bị trước khi đi du học〈Bản 2022〉

    Một chị đã từng là du học sinh cùng ban biên tập của KOKORO sẽ giới thiệu tới các bạn những kiến thức cần thiết cho việc du học trong bài viết này. Đó là “5 điều cần chuẩn bị trước khi đi du học” bao gồm cách lập kế hoạch du học và việc học tiếng Nhật trước khi du học v.v. Nếu bạn muốn thành công khi đi du học...

  • ★ Thông tin cơ bản: Tư cách “Kỹ thuật – Tri thức nhân văn – Nghiệp vụ quốc...

    [iconpress id="local_1009" title="bulb" style="color:#525252; font-size:30px;" ] 【Điểm chính của tư cách “Kỹ thuật – Tri thức nhân văn – Nghiệp vụ quốc tế”】 Đối tượng nghiệp vụ = các công việc đỏi hỏi trình độ chuyên môn, kỹ thuật, nghiệp vụ liên quan đến quốc tế (= Không chấp nhận...

7 vấn đề trong cuộc sống cần được hỗ trợ tư vấn nhiều nhất

Chào các bạn! Mình là nhân viên tổng đài người Việt Nam tại một công ty cung cấp dịch vụ điện thoại di động cho người nước ngoài, chuyên tư vấn hỗ trợ cuộc sống hàng ngày cho khách hàng. Các bạn nghĩ rằng những vấn đề nào mà người Việt Nam đang sinh sống tại Nhật cần được hỗ trợ nhiều nhất? Có rất nhiều cuộc gọi tư vấn đã gọi đến tổng đài như “Tôi đã nhận được khiếu nại về tiếng ồn”, “Tôi đột nhiên bị cắt điện”, “Tôi muốn đi khám nha khoa”, và “Tôi không biết cách đổ rác”. Trong số đó, mình sẽ nói về...

02/05/2024

Điểm thú vị trong khác biệt văn hoá

“Seiza” (正座) có phải là kiểu ngồi truyền thống của Nhật Bản không?

Kiểu ngồi quỳ trên đầu gối và giữ thẳng lưng được gọi là “seiza” (正座). Trong thời kỳ Edo (1603-1868) của Nhật Bản, khi gặp tướng quân, các võ sĩ sẽ thể hiện lòng trung thành của mình bằng cách ngồi quỳ thẳng lưng. Thậm chí ngày nay, “seiza” vẫn được coi là cách ngồi chính thức trong những bộ môn văn...

  • Việt Nam OK, Nhật Bản DAME_27: Phòng khách làm gara – Điều ngạc nhiên nhưng có thật

    Là người Việt, cũng từng chứng kiến vô số ngôi nhà tận dụng phòng khách làm nơi dựng xe máy, xe đạp và hiện tại là cả ô tô, nên tôi không lấy làm lạ. Tuy nhiên, đối với người Nhật thì chuyện này sẽ vô cùng lạ lẫm. Ngoài ra, nếu các bạn bị ốm, các bạn nghĩ rằng có thể ghé đại hiệu thuốc nào đó để...

  • Việt Nam OK – Nhật Bản DAME_05: Cách đi thang cuốn kì lạ

         Đứng ở bất kỳ đâu trên thang cuốn, tặng hoa cho người ốm, đưa tiền tip trong khách sạn, nhà hàng, huýt sáo vào buổi tối là những điều hết sức bình thường ở Việt Nam. Nhưng ở Nhật thì dame. Xứ sở hoa anh đào, đất nước mặt trời mọc, mùa thu có lá vàng lá đỏ, xuân về thì hoa anh đào nở rộ… là những...

  • Tết Trung thu

    Tết trung thu là một phong tục truyền thống từ lâu đời và được nhiều nước châu Á xem là dịp quan trọng của năm. Hãy cùng chúng mình tìm hiểu về Tết trung thu Việt Nam và Nhật Bản nhé. Nguồn gốc ngày Tết Trung thu Trung thu được cho bắt nguồn từ Trung Quốc từ trước Công...

  • Người Nhật hưởng thụ ngày cuối tuần thế nào?

    Tại quốc gia có cường độ làm việc cao như Nhật Bản thì những ngày cuối tuần là thời gian để người lao động xả stress (làm mới cuộc sống). Đây cũng là thời gian quan trọng để họ có thể nuôi dưỡng mối quan hệ gia đình – những người mà ngày thường không thể thong thả ở cùng nhau, bằng cách cuối tuần cùng...

Bí quyết học tiếng Nhật

Lớp học tiếng Nhật online miễn phí

“Lớp tiếng Nhật tình nguyện" đã giúp ích rất nhiều cho du học sinh và thực tập sinh kỹ năng ở Nhật Bản. Tuy nhiên, với những ai học ở các lớp này vẫn thấy chưa đủ, hoặc không có lớp học như vậy ở gần nơi mình sinh sống thì nên làm thế nào? Trong bài viết này, chúng tôi sẽ giới thiệu về Lotus Works, tổ chức...

  • Sử dụng tiếng Nhật trong cuộc sống (Sự công phu của các Sempai)

    Ngoài những giờ học tiếng Nhật trên trường lớp, các bạn có sử dụng tiếng Nhật trong cuộc sống hàng ngày không? Ngôn ngữ là thứ nếu không sử dụng là sẽ quên. Nếu mỗi ngày bạn sử dụng một chút, trình độ tiếng Nhật của bạn sẽ được nâng lên. Trong bài viết này, chúng mình sẽ giới thiệu với các bạn một...

  • Những từ Katakana kỳ lạ trong tiếng Nhật_02

    Trong tiếng Nhật có rất nhiều “từ Katakana”. Trong số đó, rất nhiều từ được gọi là “Wasei Eigo”, những từ này có nghĩa hơi khác so với tiếng Anh gốc, cũng có những từ không liên quan gì đến tiếng Anh. Khi bạn gặp nó lần đầu tiên và biết nghĩa của nó, có thể bạn sẽ nghĩ “đó là một từ lạ”, nhưng nếu...

  • Ứng dụng từ điển tiếng Nhật nào phù hợp cho tôi?

    Xin chào tất cả mọi người. Bạn sử dụng loại từ điển nào khi học tiếng Nhật? Gần đây, số lượng người sử dụng từ điển giấy đã giảm xuống, song song với đó số người sử dụng ứng dụng từ điển trên điện thoại thông minh cũng tăng lên. Những ứng dụng từ điển này rất hữu ích, nhưng...

  • Trước khi du học hãy làm những việc này (phần 1)

    Trước khi du học hãy làm việc này part_1 1. Bắt đầu học tiếng Nhật và đỗ N3 sau 10 tháng 2. Bí quyết ôn thi N3 của mình 3. Tiếng Nhật trong cuộc sống 4. Tổng kết Trước...

Cách người nước ngoài sắp bị sa thải vì mang thai đã khiến công ty rút lại việc...

Ở Nhật Bản, các công ty không thể sa thải người lao động, kể cả lao động người nước ngoài vì lý do mang thai. Người nước ngoài cũng có thể nghỉ thai sản và chăm con, sau đó tiếp tục làm việc theo hợp đồng lao động. Thực tập sinh kỹ năng cũng có thể tạm dừng thực tập để sinh con hoặc chăm con, sau đó tiếp tục thực tập sau khi hết thời gian nghỉ. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ giới thiệu hai người Việt (người có kỹ năng đặc định và thực tập sinh kỹ năng) sắp bị sa thải tại Nhật vì mang thai đã làm thế nào để có thể tiếp tục...

17/12/2023

Đơn vị vận hành

Nhà tài trợ Bạch Kim

Đơn vị hỗ trợ

  • Đại sứ quán Nhật Bản tại Việt Nam
  • Trung tâm Giao lưu Văn hoá Nhật Bản tại Việt Nam
  • Văn phòng JNTO Hà Nội
  • Liên đoàn kinh tế vùng Kansai
  • Hội Việt Nam (JAVN)
  • Hội hỗ trợ Tomoiki Việt Nhật
  • Hiệp hội phát triển giao lưu nguồn nhân lực quốc tế

Đơn vị hợp tác

Tổ chức hỗ trợ du học sinh
Nhật Bản (JASSO)

Mạng lưới luật sư cho lao động người nước ngoài

WA.SA.Bi.

Kinh nghiệm (Thực tập kỹ năng - Kỹ năng đặc định)

VOL. 91 Sau khi tới Nhật Bản vẫn tiếp tục học tiếng Nhật và trở thành trưởng...

Đó là Tuyết, cô gái đã trở thành thực tập sinh người nước ngoài tại một nhà máy chế biến thực phẩm. Cô ấy hoàn toàn không hiểu được tiếng Nhật mà những người Nhật sử dụng để giao tiếp khi mới đặt chân đến đây, nhưng sau vài tháng kiên trì học tiếng Nhật,

  • Vol.65 Chuyển sang làm việc tại công ty chế biến thực phẩm

    Gặp gỡ sempai số này Nguyễn Thị Ly Năm 2016 Tốt nghiệp THPT〈Tỉnh Hải Dương〉 Năm 2016 Đăng ký vào công ty phái cử〈Hà Nội〉 Năm 2017 Sang Nhật → Tập huấn → Bắt đầu thực tập kỹ năng ngành nông nghiệp〈Tỉnh Fukuoka〉 Năm 2020 Kết thúc thực tập kỹ năng, tiếp tục làm việc theo chế độ đặc

  • Vol. 52 Công việc thực tế khác với công việc được giới thiệu

    Gặp gỡ sempai số này Hoàng Thị Huệ Năm 2015Tốt nghiệp trường THPT Mỹ Lộc Năm 2016Đăng kí đi thực tập kĩ năng với công ty phái cử〈Hà Nội〉 Năm 2017Đến Nhật → Đi tập huấn → Thực tập kĩ năng〈Tỉnh Aichi〉 Năm 2020Kéo dài thời gian lưu trú do chưa thể về nước〈Tỉnh Aichi〉

  • Vol. 31 Đi thực tập kĩ năng mà không phải vay nợ

    Gặp gỡ sempai số này Lương Tiến Du Tháng 9/2006Vào học trường THPT Hoà An Tháng 6/2009Tốt nghiệp trường THPT Hoà An Tháng 9/2010Vào học trường trung cấp kế toán ở Hà Nội Tháng 6/2013Tốt nghiệp trường trung cấp kế toán ở Hà Nội Tháng 10/2013Bắt đầu công việc quản lý kho ở Cao Bằng

  • Vol. 25 Nên duyên ở nơi thực tập, kết hôn với người Nhật

    Gặp gỡ sempai số này OKADA CÚC Sinh năm 1993 tại Hải Dương Tháng 5/2011: Tốt nghiệp trường THPT Tứ Kỳ 2Tháng 2/2012: Vào làm việc tại Công ty TNHH Sumidenso Việt Nam (SDVN) thuộc tập đoàn Sumitomo Electric IndustriesTháng 12/2013: Thôi việc tại công ty SDVNTháng 6/2014: Vào làm việc tại công ty Sumiden

Kinh nghiệm (Du học - Nhân lực chất lượng cao)

VOL. 92 Người dịch và xuất bản nhiều tiểu thuyết văn học Nhật Bản

Vào những năm 1990, khi vẫn còn rất ít người đi du học nước ngoài thì chị Nhiên đã sang Nhật du học. Chồng chị cũng đi du học và ở lại Okinawa làm việc nên vợ chồng chị đã gắn bó với mảnh đất Okinawa cho tới nay. Chị đã dịch rất nhiều tiểu

  • VOL. 80 Ước mơ khởi nghiệp với nghề nông tại quê hương

    Sau khi tốt nghiệp cấp 3, Lợi đã học tiếng Nhật khoảng một năm rưỡi tại một trường dạy tiếng ở Nam Định do chị gái giới thiệu. Nhờ đó, Lợi đã có thể bắt đầu học đại học ngay sau khi qua Nhật, và sau khi tốt nghiệp, Lợi trở thành nhân viên chính

  • Vol. 78 Du học tại Niigata với mục tiêu khởi nghiệp

    Linh đã đi thực tập ở Nhật Bản trong một năm khi đang theo học tại một trường đại học ở Hà Nội để cải thiện kỹ năng giao tiếp của mình, sau đó tiếp tục học lên cao học ở tỉnh Niigata. Linh học về kinh doanh ở bậc cao học và với sự

  • Vol. 53 Nhận học bổng với cam kết cống hiến cho ngành y địa phương

    Gặp gỡ sempai số này Chị Lưu Hồng Ngọc Năm 2012 Tốt nghiệp trường Phổ thông Năng khiếu ĐHQG TP Hồ Chí Minh Năm 2012 Vào học tại trường Nhật ngữ Đông Du〈Hồ Chí Minh〉 Năm 2013 Trường chuyên môn Morioka Joho Business (Trường chuyên môn Thông tin Kinh doanh Morioka)〈Tỉnh Iwate〉 Năm 2015 Vào học ngành Y, khoa

  • Vol. 34 Tham gia hoạt động tình nguyện giúp đỡ người Việt trong thời gian du học

    Gặp gỡ sempai số này Anh Nguyễn Minh Đức Tháng 6/2011 Tốt nghiệp trường THPT Nam Sách Tháng 9/2011 Vào học tại trường trung cấp sư phạm tiếng Anh Tháng 6/2013 Tốt nghiệp trường trung cấp → Làm việc tại quán cà phê giải khát của gia đình Tháng 4/2016 Vào học trường tiếng Nhật

Pháo hoa ở Nhật Bản

Mùa hè ở Nhật có rất nhiều sự kiện như Tanabata (Thất tịch), kỳ nghỉ lễ Obon, lễ hội mùa hè, pháo hoa v.v. Khác với Việt Nam, Nhật Bản tổ chức lễ hội pháo hoa vào mùa hè. Đây là “lễ hội pháo hoa” làm bao người say mê bởi những bông pháo hoa to và đẹp nhuộm bầu trời đêm mùa hè. Khi người nước ngoài lần đầu xem pháo hoa của Nhật, họ sẽ bị ngạc nhiên bởi chất lượng và số lượng pháo được bắn lên bầu trời. Trong bài viết này, chúng mình sẽ giới thiệu cách thưởng thức lễ hội pháo hoa - điểm đặc trưng của mùa hè Nhật Bản cũng...

15/07/2023
  • Mình đã đi thăm quan nhà máy sản xuất bia và bánh kẹo!

    20/06/2023
    Các bạn có muốn biết các sản phẩm của Nhật được sản xuất như thế nào không? Ở Nhật, bạn có thể “tham quan nhà máy” miễn phí. Trên khắp Nhật Bản có rất nhiều nhà máy mà bạn có thể đăng ký tham quan miễn phí. Tham quan nhà máy là một
  • Những quán Takoyaki nổi tiếng ở phía nam Osaka

    13/03/2023
    Nếu tới Osaka, các bạn muốn ăn gì? Nhắc tới món ăn nổi tiếng ở Osaka, chắc chắn mọi người sẽ trả lời là “Takoyaki”, “Okonomiyaki”. Những quán nổi tiếng với Takoyaki và Okonomiyaki ở Osaka ngon hơn hẳn những quán khác. Trong bài viết lần này, mình sẽ giới thiệu với các
  • Các loại “Oden” và cách mua

    17/02/2023
    Từ xa xưa, “Oden” đã được người Nhật yêu thích và đây đã trở thành món ngon kinh điển vào mùa đông. Gần đây, nhiều cửa hàng tiện lợi đã bán Oden ở khu vực gần quầy tính tiền nhưng đối với người nước ngoài chúng mình thì không biết Oden là gì, có những

Danh mục

  • Khác biệt văn hoá

    Khác biệt văn hoá

  • Sinh hoạt - Chi phí

    Sinh hoạt - Chi phí

  • Xuất nhập cảnh - Visa

    Xuất nhập cảnh - Visa

  • Làm thêm - Xin việc

    Làm thêm - Xin việc

  • Bốn mùa - Du lịch

    Bốn mùa - Du lịch

  • Hỗ trợ người nước ngoài

    Hỗ trợ người nước ngoài

  • Cộng đồng

    Cộng đồng

  • Bí quyết học tiếng Nhật

    Bí quyết học tiếng Nhật

  • Y tế - Sức khoẻ

    Y tế - Sức khoẻ

  • Nhà hàng - Siêu thị Việt

    Nhà hàng - Siêu thị Việt

  • Thực tập kỹ năng

    Thực tập kỹ năng

  • Kỹ năng đặc định

    Kỹ năng đặc định

  • Nhân lực chất lượng cao

    Nhân lực chất lượng cao

  • Du học

    Du học

  • Phòng chống thiên tai

    Phòng chống thiên tai

Lời nhắn

Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến báo Mainichi, Quỹ Nhật Bản, Hội người Việt Nam tại Nhật Bản cũng như các tổ chức và cá nhân có liên quan đang nỗ lực hết mình vận hành “Dự án tăng cường cung cấp thông tin hỗ trợ về du học, lao động, cư trú tại Nhật Bản cho người Việt Nam” (Dự án KOKORO).

Trong những năm gần đây, quan hệ giữa hai nước Nhật Bản và Việt Nam đã đạt được những bước phát triển rực rỡ. Rất nhiều thanh niên người Việt lựa chọn đến Nhật Bản để làm việc, học tập và theo đuổi ước mơ của mình.

Những người trẻ tuổi này đang góp phần hỗ trợ cho nền kinh tế Nhật Bản và những tiềm năng trong quan hệ giữa hai nước đang không ngừng rộng mở. Không ai khác, chính những thanh niên này sẽ làm phát triển hơn nữa quan hệ giữa hai nước Nhật Bản và Việt Nam trong tương lai.

Bằng việc đăng tải thông tin chính xác trên trang web và Facebook, dự án tăng cường cung cấp hỗ trợ thông tin này giúp giới trẻ ở cả Việt Nam và Nhật Bản hiểu đúng về nhau và xây dựng mối quan hệ trên cơ sở tôn trọng lẫn nhau.

Từ tận đáy lòng tôi mong rằng dự án này sẽ góp phần đưa quan hệ giữa Nhật Bản và Việt Nam trở thành quan hệ đối tác thực sự đặc biệt.

Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Nhật Bản tại Việt Nam

Yamada Takio
Yamada Takio

Giới thiệu về Dự án KOKORO

Ngày càng có nhiều người nước ngoài cư trú tại Nhật Bản, bài toán về việc chung sống với người nước ngoài đang được đặt ra. Báo Mainichi và Hội giao lưu người Việt Nam tại Nhật Bản cùng vận hành trang web và facebook “KOKORO” để cung cấp các thông tin hữu ích cho du học sinh, thực tập sinh kỹ năng, người lao động và những người có mục tiêu như vậy. Chúng tôi cũng liên kết với một số cơ quan của Chính phủ và những đơn vị khác để tổ chức các buổi hội thảo dành cho những doanh nghiệp thúc đẩy việc cùng chung sống với người nước ngoài.

  • Đơn vị vận hành: Báo Mainichi, Hội giao lưu người Việt Nam tại Nhật Bản
  • Đơn vị hỗ trợ: Đại sứ quán Nhật Bản tại Việt Nam, Trung tâm Giao lưu Văn hoá Nhật Bản tại Việt Nam – Quỹ giao lưu văn hoá Nhật Bản, Văn phòng JNTO (Cục Du lịch Nhật Bản) tại Hà Nội, Liên đoàn Kinh tế Kansai, Hội Việt Nam (JAVN), Hiệp hội thúc đẩy dòng người quốc tế, Hội hỗ trợ Tomoiki Việt Nhật
  • Đơn vị hợp tác đặc biệt – hợp tác: JASSO (Tổ chức hỗ trợ du học sinh Nhật Bản), Mạng lưới luật sư cho lao động người nước ngoài, WA.SA.Bi.